Trong entry trước tôi đã giới thiệu tài liệu Exploring the future of international private higher education của CHEA 2011. Entry này tiếp tục trích dịch trong tài liệu nói trên, nhưng chú trọng phần giải pháp đảm bảo chất lượng dành cho cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục đại học. Các bạn có thể đọc trực tiếp từ bản tiếng Anh, bắt đầu từ trang 4.
----------
Quality assurance, regulation, accreditation and disclosure
General issues
Quality assurance is a relatively recent concern in higher education in some countries. The issue is whether public and for-profit institutions should be treated the same for the purposes of assuring quality. Is the distinction between good and bad simply the dichotomy of corporate or public ownership? Ownership is important for the tax authorities but is not, in principle, relevant to quality. There are good and bad actors in the public sector and there should be the same quality thresholds for all.
Legitimate areas for regulation are the avoidance of excessive student loans, ground rules for acquiring accredited institutions and processes for eliminating bad actors. The main plea is for a level playing field. Any good institution starts with the student and builds a business model from there in a transparent fashion.
Qualifications frameworks and minimum standards, as well as common requirements for transparency, are helpful. If student employment outcomes are to be a criterion for quality judgments, they should be applied to all institutions. However, not all countries can afford a sophisticated quality assurance agency.
But progress is being made. A UNESCO-CEPES study in Europe had looked at private higher education institutions in 13 countries and found that, to a large extent, the same standards of quality assurance, monitoring and access to research support were being applied. Nevertheless, the plea for a level playing field can run up against immigration issues because there is a perception in some countries that the for-profit sector is helping people to circumvent immigration policies in a way that the public sector is not.
For-profit institutions are to provide information that accreditation requires and, as they internationalize, they are dealing with accreditation bodies in other countries. They consider it in their interest to make data about their operations public. They point out, however, that public higher education institutions have prevented the disclosure of accreditation reports.
Scholars observe, however, that for-profits are less forthcoming on their Websites and less likely to respond to requests for research data unless it is legally required.
ĐBCL, kiểm soát, kiểm định và công bố kết quả
Những vấn đề chung
ĐBCL là vấn đề khá mới trong giáo dục đại học tại một số nước. Vấn đề được đặt ra ở đây là liệu các trường công và trường tư vì lợi nhuận có nên được đối xử như nhau trong việc đảm bảo chất lượng hay không. Phải chăng sự phân biệt trường tốt và trường không tốt chỉ đơn thuần là sự đối lập giữa sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng? Vấn đề sở hữu thì quan trọng đối với cơ quan thuế, nhưng trên nguyên tắc nó không hề có liên quan đến chất lượng. Trong khu vực công cũng có những trường tốt và những trường không tốt, và vì thế phải có một ngưỡng chất lượng dành cho tất cả các trường.
Những lãnh vực cần được kiểm soát là mức trần vay nợ học tập của người học, những nguyên tắc cơ bản trong việc mua lại được các trường đã được kiểm định, và các quy trình cần có để đóng cửa các trường kém chất lượng. Yêu cầu chính yếu là có một sân chơi bình đẳng cho mọi loại trường. Bất kỳ một trường tốt nào cũng bắt đầu từ người học và xem đó là xuất phát điểm để xây dựng mô hình kinh doanh minh bạch.
Khung văn bằng và chuẩn tối thiểu, cũng như những yêu cầu chung về sự minh bạch đều cần thiết. Nếu khả năng có việc làm được sử dụng như một tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thì điều này phải áp dụng cho tất cả mọi loại trường. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có thể có được một cơ quan đảm bảo chất lượng thực sự mạnh trên mọi lĩnh vực.
Tuy nhiên cũng đang có nhiều tiến bộ. Một nghiên cứu do UNESCO-CEPES thực hiện ở Châu Âu đã xem xét các trường đại học tư tại 13 quốc gia và thấy rằng nhìn chung cac nước này đều áp dụng chung các tiêu chuẩn về chất lượng, sự giám sát và quyền tiếp cận những hỗ trợ nghiên cứu. Tuy nhiên, lời kêu gọi phải có sân chơi bình đẳng có thể sẽ vướng phải những vấn đề liên quan đến việc nhập cư vì có quan điểm cho rằng tại một số quốc gia thì khu vực vì lợi nhuận đã giúp đỡ mọi người tránh né các chính sách nhập cư theo những cách thức khác với khu vực công lập.
Các trường đại học tư vì lợi nhuận cần cung cấp những thông tin phục vụ cho việc kiểm định, và, khi các trường này hoạt động trên phạm vi quốc tế, thì họ phải đối phó với các tổ chức kiểm định tại các nước khác nữa. Các trường này sẽ thấy việc cung cấp công khai các dữ liệu hoạt động của nhà trường là một điều phục vụ cho lợi ích của chính họ. Tuy nhiên, các trường này cũng nêu ra rằng chính các trường đại học công đã ngăn cản việc công bố kết quả kiểm định.
Mặc dù vậy, theo quan sát của các học giả thì chính các trường đại học tư vì lợi nhuận lại thường ít thẳng thắn trong việc cung cấp thông tin trên trang web của mình và thường không đáp ứng những yêu cầu vè thông tin nghiên cứu trừ phi điều này được quy định bởi pháp luật.
(còn tiếp)
----------
Quality assurance, regulation, accreditation and disclosure
General issues
Quality assurance is a relatively recent concern in higher education in some countries. The issue is whether public and for-profit institutions should be treated the same for the purposes of assuring quality. Is the distinction between good and bad simply the dichotomy of corporate or public ownership? Ownership is important for the tax authorities but is not, in principle, relevant to quality. There are good and bad actors in the public sector and there should be the same quality thresholds for all.
Legitimate areas for regulation are the avoidance of excessive student loans, ground rules for acquiring accredited institutions and processes for eliminating bad actors. The main plea is for a level playing field. Any good institution starts with the student and builds a business model from there in a transparent fashion.
Qualifications frameworks and minimum standards, as well as common requirements for transparency, are helpful. If student employment outcomes are to be a criterion for quality judgments, they should be applied to all institutions. However, not all countries can afford a sophisticated quality assurance agency.
But progress is being made. A UNESCO-CEPES study in Europe had looked at private higher education institutions in 13 countries and found that, to a large extent, the same standards of quality assurance, monitoring and access to research support were being applied. Nevertheless, the plea for a level playing field can run up against immigration issues because there is a perception in some countries that the for-profit sector is helping people to circumvent immigration policies in a way that the public sector is not.
For-profit institutions are to provide information that accreditation requires and, as they internationalize, they are dealing with accreditation bodies in other countries. They consider it in their interest to make data about their operations public. They point out, however, that public higher education institutions have prevented the disclosure of accreditation reports.
Scholars observe, however, that for-profits are less forthcoming on their Websites and less likely to respond to requests for research data unless it is legally required.
ĐBCL, kiểm soát, kiểm định và công bố kết quả
Những vấn đề chung
ĐBCL là vấn đề khá mới trong giáo dục đại học tại một số nước. Vấn đề được đặt ra ở đây là liệu các trường công và trường tư vì lợi nhuận có nên được đối xử như nhau trong việc đảm bảo chất lượng hay không. Phải chăng sự phân biệt trường tốt và trường không tốt chỉ đơn thuần là sự đối lập giữa sở hữu tư nhân và sở hữu công cộng? Vấn đề sở hữu thì quan trọng đối với cơ quan thuế, nhưng trên nguyên tắc nó không hề có liên quan đến chất lượng. Trong khu vực công cũng có những trường tốt và những trường không tốt, và vì thế phải có một ngưỡng chất lượng dành cho tất cả các trường.
Những lãnh vực cần được kiểm soát là mức trần vay nợ học tập của người học, những nguyên tắc cơ bản trong việc mua lại được các trường đã được kiểm định, và các quy trình cần có để đóng cửa các trường kém chất lượng. Yêu cầu chính yếu là có một sân chơi bình đẳng cho mọi loại trường. Bất kỳ một trường tốt nào cũng bắt đầu từ người học và xem đó là xuất phát điểm để xây dựng mô hình kinh doanh minh bạch.
Khung văn bằng và chuẩn tối thiểu, cũng như những yêu cầu chung về sự minh bạch đều cần thiết. Nếu khả năng có việc làm được sử dụng như một tiêu chuẩn đánh giá chất lượng thì điều này phải áp dụng cho tất cả mọi loại trường. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng có thể có được một cơ quan đảm bảo chất lượng thực sự mạnh trên mọi lĩnh vực.
Tuy nhiên cũng đang có nhiều tiến bộ. Một nghiên cứu do UNESCO-CEPES thực hiện ở Châu Âu đã xem xét các trường đại học tư tại 13 quốc gia và thấy rằng nhìn chung cac nước này đều áp dụng chung các tiêu chuẩn về chất lượng, sự giám sát và quyền tiếp cận những hỗ trợ nghiên cứu. Tuy nhiên, lời kêu gọi phải có sân chơi bình đẳng có thể sẽ vướng phải những vấn đề liên quan đến việc nhập cư vì có quan điểm cho rằng tại một số quốc gia thì khu vực vì lợi nhuận đã giúp đỡ mọi người tránh né các chính sách nhập cư theo những cách thức khác với khu vực công lập.
Các trường đại học tư vì lợi nhuận cần cung cấp những thông tin phục vụ cho việc kiểm định, và, khi các trường này hoạt động trên phạm vi quốc tế, thì họ phải đối phó với các tổ chức kiểm định tại các nước khác nữa. Các trường này sẽ thấy việc cung cấp công khai các dữ liệu hoạt động của nhà trường là một điều phục vụ cho lợi ích của chính họ. Tuy nhiên, các trường này cũng nêu ra rằng chính các trường đại học công đã ngăn cản việc công bố kết quả kiểm định.
Mặc dù vậy, theo quan sát của các học giả thì chính các trường đại học tư vì lợi nhuận lại thường ít thẳng thắn trong việc cung cấp thông tin trên trang web của mình và thường không đáp ứng những yêu cầu vè thông tin nghiên cứu trừ phi điều này được quy định bởi pháp luật.
(còn tiếp)