Thursday, November 15, 2012

Dạy học tích hợp và dạy học phân hóa (1)

Entry này chỉ là ghi chép ngắn của tôi, chủ yếu là cho chính mình, về hai khái niệm "dạy học tích hợp" và "dạy học phân hóa". Chưa hoàn chỉnh, chỉ là bản nháp nhưng cũng đưa lên đây cho dễ đọc, và chia sẻ với mọi người có cùng mối quan tâm. Và cũng là một cách "think on paper" (tương tự "think aloud") để tôi có thể hoàn tất một bài viết về đề tài này cho một hội thảo sẽ tổ chức vào ngày 24/11.
--------------------

Số là vừa nãy tôi  được một người đồng nghiệp ở ĐHSP gọi điện và trao đổi về hai khái niệm này. Trong 2 khái niệm đó thì dạy học tích hợp tôi đã được nghe từ lâu và hoàn toàn có thể hình dung được từ gốc tiếng Anh là gì (nó là integrated teaching/learning, nếu các bạn muốn biết). Nhưng "dạy học phân hóa" thì quả thật đây là lần đầu tiên tôi nghe thấy bằng tiếng Việt, và cũng chỉ thoáng nghĩ trong đầu nó có thể là individualized teaching/learning trong tiếng Anh, nhưng chưa thực sự chắn chắn.

Chính vì vậy mà tôi phải tìm đọc tài liệu (trên mạng) về hai thuật ngữ này. Và, cùng với sự góp ý của một người bạn nhỏ, tôi biết được các thuật ngữ tương ứng trong tiếng Anh của 2 từ dạy học tích hợp và dạy học phân hóa là "integrated teaching" và "diferentiated teaching". Entry này nhằm ghi chép lại và lưu lại những nguồn tài liệu mà tôi đã đọc để có thể tìm lại dễ dàng khi cần. Ngoài ra, tôi cũng nghĩ thêm rằng nếu tôi chưa biết thì có lẽ cũng có nhiều người khác không biết, vì vậy nếu tôi đưa lên blog thì sẽ chia sẻ được với nhiều người, tốt hơn là chỉ giữ cho riêng mình.

Dưới đây là phần giải thích hai khái niệm nêu trên và nguồn của chúng, cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt.

1. Tài liệu tiếng Việt: Có một tài liệu mà tôi cho là khá hay trên trang web của trường ĐHSPKT, ở đây: http://www1.hcmute.edu.vn/khoaspkt/tainguyen.asp?n=26&k=86&p=330. Theo tài liệu này thì dạy học tích hợp không nên hiểu đơn thuần là sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành trong một tiết/buổi dạy, mà phải hiểu cả triết lý đứng ở phía sau phương pháp này. Nói ngắn gọn, dạy học tích hợp phản ánh triết lý về mục tiêu của việc học, trong đó theo quan điểm truyền thống thì mục tiêu của dạy học là cung cấp một hệ thống các kiến thức hoặc kỹ năng riêng lẻ cho người họcđể sau đó người học muốn làm gì với những kiến thức, kỹ năng đó thì cứ việc. Còn dạy học tích hợp nhắm đến việc đào tạo ra những con người với những năng lực cụ thể để giải quyết những vấn đề trong cuộc sống.

2. Các tài liệu tiếng Anh:

i. Integrating curriculum, ở đây: http://712educators.about.com/cs/integratingcurr/a/integrating.htm. Một bài giới thiệu về tích hợp chương trình bằng ngôn ngữ thông thường, dễ hiểu. Trong bài viết có phần ví dụ về tích hợp chương trình mà theo tôi là rất đáng chú ý, dưới đây:

Integration Throughout the Curriculum
Cross connections are so important to the student's learning experience, and these connections can be found throughout the curriculum. Some courses, like American History and American Literature, seem like a perfect fit. However, many of the courses which seem to have no connection can also be integrated combining curriculum that is traditionally taught. Following are some great ideas and examples from teachers who have found that integration truly works.

•Government and Statistics: Polling Methods
•World History and Geometry: Greeks

•Literature and Geometry: Flatland
•Chemistry and Algebra: Balancing Equations
•Mathematics and Art/Architecture: Design of Cathedrals
•Economics and Calculus: Law of Diminishing Utility
•World History and Astronomy: Astrolabe
•English and Government: Logical Fallacies and Politics
•Psychology and Geography: Urban Planning
•Art and History: Numerous examples, especially biblical history
•Literature and History/Government: Invisible Man
•Biology and Statistics: Genetics
•Math and Geography: 2000 Census

ii.  http://712educators.about.com/od/curriculumandlessonplans/tp/Ways-To-Make-Cross-Curricular-Connections-In-Instruction.htm

iii. http://education.alberta.ca/media/656618/curr.pdf
Curriculum integration is not a new method of organizing for instruction. Educators first explored the concept of integrating curriculum in the 1890s. Over the years, there have been numerous educational researchers, e.g., Susan Drake, Heidi Hayes Jacobs, James Beane and Gordon Vars, who have described various interpretations of curriculum integration, referring to the curriculum as interwoven, connected, thematic, interdisciplinary, multidisciplinary, correlated, linked and holistic. Many educators, e.g., Robin Fogarty, go beyond a single definition of curriculum integration and view it instead as a continuum.

Curriculum integration can be described as an approach to teaching and learning that is based on both philosophy and practicality. It can generally be defined as a curriculum approach that purposefully draws together knowledge, skills, attitudes and values from within or across subject areas to develop a more powerful understanding of key ideas. Curriculum integration occurs when components of the curriculum are connected and related in meaningful ways by both the students and teachers.

http://iweb.tntech.edu/jcbaker/Sample%20paper%201%20-%20INSL%206900.pdf luận văn của người bản ngữ

http://www.pbs.org/teachers/earlychildhood/articles/integratedunits.html


B. Shoemaker defines an integrated curriculum as education that is organized in such a way that it cuts across subject-matter lines, bringing together various aspects of the curriculum into meaningful association to focus upon broad areas of study. It views learning and teaching in a holistic way and reflects the real world, which is interactive. (Shoemaker, 1989) Using an integrated curriculum to teach is a strategy based on the premise that learning is a series of connections. The integrated curriculum can be beneficial to teachers and students, using theme teaching, projects, and units to cover a variety of material and effectively teach many concepts and skills. This approach allows children to learn in a way that is most natural to them. Teachers can create a good deal of their curriculum by building webs made up of themes of interest to the children, with benefits for all. These benefits include more adequate coverage of curriculum, use of natural learning, building on children's interests, teaching skills in meaningful contexts, more flexibility, and an organized planning device (Krogh, 1990).
We know that integrated teaching units work for children and teachers, and we can look for ways to "integrate" new ideas with our already effective teaching units. These integrated units allow us the opportunity to make sure children are learning relevant information and applying that knowledge to real life scenarios.


Dạy học phân hóa (tiếng Anh là individualized methods)
- Thay đổi tốc độ của bài giảng cho phù hợp với từng nhóm năng lực
- Thay đổi mục tiêu/ yêu cầu của buổi học: chia nhỏ các mục tiêu để phù hợp hơn với nhóm yếu
- Đa dạng hóa phương pháp giảng dạy cho phù hợp với các phong cách học tập khác nhau
- Đa dạng hóa phương pháp đánh giá để người học có thể thể hiện năng lực của mình tốt hơn
Nguồn: http://www.sagepub.com/upm-data/11697_G08.pdf


http://www.necsi.edu/research/management/education/teachandlearn.html

convergent đồng bộ
divergent phân hóa


http://www.necsi.edu/research/management/education/teachandlearn.html
The approaches to teaching can be categorized according to major educational goals that affect teaching strategies. On one hand the goal of education is viewed as the transmission of knowledge by the teachers to the students. On the other hand the goal of education is viewed as facilitating students’ autonomous learning and self expression. The former approach which converges toward the teaching of specified subject matter, may be termed ‘convergent’ teaching and the latter approach which stresses open ended self-directed learning may be termed ‘divergent’ teaching. The convergent approach is highly structured and teacher-centered; the students are passive recipients of knowledge transmitted to them and learning achievements are measured by standardized tests. The divergent approach is flexible, student-centered, where the students are active participants in the learning process and learning achievements are assessed by a variety of evaluation tools such as self-evaluation in parallel to teacher evaluation; documentation portfolios; and special projects (see also Niche Selection (link to be added soon)).


http://www.msubillings.edu/COEFaculty/kmiller/articles/Thematic%20Integration.pdf


http://chemconnections.org/modules/tandl_philosophy.html
The nature of the learning process
Students gain knowledge and understanding in a social setting. They interact with peers and instructors through a process of negotiation. They interact with the broader intellectual community through thoughtful reading of texts and journals. Each student starts from an initial base of knowledge and experience. All students work from this point to build a more meaningful understanding of the subject matter and to enhance their ability to ask questions and find answers. They must learn how to deal with new situations with tough problems and unknown answers.









http://www.learningandteaching.info/learning/converge.htm

No comments:

Post a Comment