Sunday, April 26, 2015

Thủ khoa từ chối công chức, làm công dân toàn cầu (Vietnamnet 25/4/2015)

http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/234196/thu-khoa-tu-choi-cong-chuc--lam-cong-dan-toan-cau.html
---------- 

Thủ khoa từ chối công chức, làm công dân toàn cầu

- Đạt danh hiệu thủ khoa xuất sắc của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội năm 2004, Bạch Dương không chọn vào làm nhà nước theo chính sách tuyển thẳng của Hà Nội vì lý do: thích môi trường làm việc năng động. Hiện là quản lí người Việt đầu tiên ở Google châu Á.

Bạch Dương sinh ra ở Huế, học THCS và THPT ở Đà Nẵng và học đại học ở Hà Nội.

Tự nhận mình là người thích một môi trường năng động, ngay từ năm thứ ba ĐH, chàng sinh viên ngành Công nghệ thông tin đã bắt đầu làm lập trình viên tại một số công ty phần mềm. Là lĩnh vực mới, đa phần kiến thức anh thu được đến từ sự tự học, từ bạn bè và thầy cô. Trong khi, nhà trường và giảng đường chỉ cung cấp những kiến thức nền tảng cơ bản.

Năm 2004, Bạch Dương tốt nghiệp ĐH với tấm bằng thủ khoa xuất sắc. Đây cũng là thời gian đầu tiên Hà Nội thực hiện chính sách tuyển thẳng thủ khoa xuất sắc các trường ĐH,CĐ trên địa bàn thành phố. Tuy nhiên, Dương chọn đi làm ở một công ty tư nhân để vừa làm vừa nâng cao khả năng tiếng Anh...
  Thủ khoa, thạc sĩ, xuất sắc, công chức, trượt, công dân toàn cầu
Từng tốt nghiệp thủ khoa xuất sắc Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Bạch Dương (sinh năm 1981) hiện cũng là quản lí người Việt đầu tiên ở Google châu Á.  (Ảnh: NVCC)
Năm 2006 cơ hội đến khi Dương được học bổng cao học của Trường ĐH Công nghệ Nanyang (Nanyang Technological University) - một trường công nổi tiếng ở Singapore. Sau một năm học cao học, Bạch Dương vào làm lập trình phần mềm cho một công ty startup về các nền tảng trên điện thoại di động. 

Sau một thời gian làm kỹ sư phần mềm, Dương nhận thấy kỹ năng giao tiếp của mình thui chột dần do ngày nào cũng "ôm" máy tính khoảng 16 tiếng đồng hồ. Gửi hồ sơ dự tuyển vị trí nhân viên kinh doanh của Google nhưng Bạch Dương không nghĩ mình có cơ hội.

"Khá bất ngờ, tối thứ Sáu tôi gửi hồ sơ đi, sáng thứ Hai đã có người gọi phỏng vấn. Ba năm sau đó, tôi chuyển sang làm quản lý dự án cho Google ở các nước đang phát triển" - Bạch Dương cho biết.
Làm việc cho Google châu Á từ năm 2007 đến nay, Bạch Dương cũng là người Việt đầu tiên làm quản lí cho tập đoàn công nghệ này. Hiện phụ trách một số dự án về điện thoại Android ở châu Á Thái Bình Dương.

Chỉ vui với tấm bằng thủ khoa 1-2 ngày

Bạch Dương chia sẻ tấm bằng thủ khoa xuất sắc không có ý nghĩa nhiều với công việc và lựa chọn của anh. Khả năng tiếp thu, tự học hỏi và thay đổi bản thân cộng với niềm đam mê mới là những điều làm nên thành công.

Chia sẻ với VietNamNet về chuyện 30/63 người đỗ thủ khoa xuất sắc, tốt nghiệp loại giỏi ở nước ngoài vẫn trượt trong kỳ sát hạch của TP Hà Nội, Bạch Dương cho rằng: "Tấm bằng chỉ thể hiện một phần những gì bạn làm được trong 4-5 năm học. Bạn học Toán, Lý, Hóa giỏi chưa chắc làm hành chính công giỏi. Vậy nên việc trượt, đỗ của một thủ khoa xuất sắc cũng hợp lý thôi. 

Cá nhân mình chỉ vui với tấm bằng thủ khoa xuất sắc trong 1-2 ngày rồi phải theo đuổi mục tiêu mới ngay. Không trau dồi, học hỏi tự mình sẽ tụt hậu với thế giới xung quanh". 

Không học sâu để trở thành một chuyên gia, Bạch Dương chọn con đường mở rộng kiến thức ở nhiều lĩnh vực và "cho đến giờ công việc vẫn diễn ra với mình khá tốt đẹp. Mở rộng kiến thức giúp mình có cơ hội nhiều hơn ở nhiều ngành hơn".

Để làm công dân toàn cầu

Làm quản lý cho Google, Bạch Dương có cơ hội tiếp xúc, phỏng vấn với hàng trăm bạn trẻ đến từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có nhiều bạn người Việt Nam.

Anh chia sẻ: "Google đầu tư nhiều tài nguyên, công sức cho việc tuyển dụng và sử dụng người vì họ cho rằng nhân viên là tài sản quý nhất. Họ chọn người có khả năng suy nghĩ, tư duy độc lập. Chuyên môn giỏi chỉ đóng một vai trò nhất định, vì thế giới công nghệ thay đổi liên tục nên một chuyên gia về mặt nào đó không ý nghĩa quá lớn.
  Thủ khoa, thạc sĩ, xuất sắc, công chức, trượt, công dân toàn cầu
Từng tốt nghiệp thủ khoa xuất sắc Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, Bạch Dương (sinh năm 1981) hiện cũng là quản lí người Việt đầu tiên ở Google châu Á.  (Ảnh: NVCC)
Tập đoàn cần những người học hỏi nhanh, suy nghĩ không theo lối mòn và số đông. Trong công việc, mỗi người thoải mái nêu ý kiến và cùng tranh luận để có lựa chọn tối ưu. Khả năng lãnh đạo, làm việc theo nhóm cũng là yếu tố quan trọng để Google có quyết định chọn bạn hay không".

Bản thân anh thấy rằng kỹ năng cần nhất với bạn trẻ Việt hiện nay là sử dụng tiếng Anh thành thạo. Người Việt nổi tiếng về sự thông minh nhưng tiếng Anh so với các nước trong khu vực chưa tốt lắm. Thêm vào đó bạn trẻ cũng cần thêm tư duy độc lập.

Góp ý cho cả hệ thống giáo dục Việt Nam, Bạch Dương hi vọng nền giáo dục nước nhà sẽ định hướng sớm cho học sinh hướng tới sự toàn diện. Việc có trường chuyên, lớp chọn nhằm tập trung vào ngành học, môn học riêng biệt cũng chỉ để làm rạng danh cho một số người. Nhưng về lâu dài lại khiến mỗi cá nhân phát triển không toàn diện, lệch lạc.

"Mình gặp khá nhiều bạn gốc châu Á học đại học ở Stanford, Harvard hay MIT. Họ nhìn nhận mọi việc theo những cách rất mới mẻ và toàn diện. Có những bạn 25-27 tuổi thôi đã đi mấy chục nước trên thế giới, nói tốt 3-4 thứ tiếng, thông thạo âm nhạc, thể thao, văn hóa xã hội, địa lý, chính trị, luật pháp … về nhiều quốc gia khác nhau. Cá nhân mình cũng sinh ra và lớn lên, được học hành đàng hoàng nhưng thực sự thiếu kiến thức toàn diện để làm công dân toàn cầu" - Dương tâm sự.

Theo Bạch Dương, giáo dục Việt Nam cần có sự thay đổi về việc đánh giá kết quả học tập. Hiện tại chúng ta đánh giá từng cá nhân học sinh qua điểm số. Tuy nhiên, trong công việc thực tế, hầu hết các sản phẩm, dự án đều là kết quả lao động của tập thể. Vì vậy, kỹ năng làm việc nhóm, phối hợp, hỗ trợ nhau là rất quan trọng. Cho dù có một cá nhân rất giỏi, nhưng không cộng tác được với người khác, thì kết quả đạt được cũng không thể cao.

"Cho nên là thủ khoa nhưng không có kĩ năng làm việc nhóm, giao tiếp tốt, biết tiếp thu và truyền đạt sẽ khó thành công trong cuộc sống được" - Bạch Dương đúc kết.

Văn Chung

Tuesday, April 7, 2015

Học đại học có đáng không? (The Economist)

http://www.economist.com/news/united-states/21600131-too-many-degrees-are-waste-money-return-higher-education-would-be-much-better?fsrc=scn%2Ffb%2Fwl%2Fpe%2Fiscollegeworthit

Is college worth it?
Too many degrees are a waste of money. The return on higher education would be much better if college were cheaper

Apr 5th 2014 | CHICAGO | From the print edition
 
WHEN LaTisha Styles graduated from Kennesaw State University in Georgia in 2006 she had $35,000 of student debt. This obligation would have been easy to discharge if her Spanish degree had helped her land a well-paid job. But there is no shortage of Spanish-speakers in a nation that borders Latin America. So Ms Styles found herself working in a clothes shop and a fast-food restaurant for no more than $11 an hour.
Frustrated, she took the gutsy decision to go back to the same college and study something more pragmatic. She majored in finance, and now has a good job at an investment consulting firm. Her debt has swollen to $65,000, but she will have little trouble paying it off.
In this section

As Ms Styles’s story shows, there is no simple answer to the question “Is college worth it?” Some degrees pay for themselves; others don’t. American schoolkids pondering whether to take on huge student loans are constantly told that college is the gateway to the middle class. The truth is more nuanced, as Barack Obama hinted when he said in January that “folks can make a lot more” by learning a trade “than they might with an art history degree”. An angry art history professor forced him to apologise, but he was right.

College graduates aged 25 to 32 who are working full time earn about $17,500 more annually than their peers who have only a high school diploma, according to the Pew Research Centre, a think-tank. But not all degrees are equally useful. And given how much they cost—a residential four-year degree can set you back as much as $60,000 a year—many students end up worse off than if they had started working at 18.

PayScale, a research firm, has gathered data on the graduates of more than 900 universities and colleges, asking them what they studied and how much they now earn. The company then factors in the cost of a degree, after financial aid (discounts for the clever or impecunious that greatly reduce the sticker price at many universities). From this, PayScale estimates the financial returns of many different types of degree (see chart).

Hard subjects pay off
Unsurprisingly, engineering is a good bet wherever you study it. An engineering graduate from the University of California, Berkeley can expect to be nearly $1.1m better off after 20 years than someone who never went to college. Even the least lucrative engineering courses generated a 20-year return of almost $500,000.

Arts and humanities courses are much more varied. All doubtless nourish the soul, but not all fatten the wallet. An arts degree from a rigorous school such as Columbia or the University of California, San Diego pays off handsomely. But an arts graduate from Murray State University in Kentucky can expect to make $147,000 less over 20 years than a high school graduate, after paying for his education. Of the 153 arts degrees in the study, 46 generated a return on investment worse than plonking the money in 20-year treasury bills. Of those, 18 offered returns worse than zero.

Colleges that score badly will no doubt grumble that PayScale’s rankings are based on relatively small numbers of graduates from each institution. Some schools are unfairly affected by the local job market—Murray State might look better if Kentucky’s economy were thriving. Universities that set out to serve everyone will struggle to compete with selective institutions. And poor colleges will look worse than rich ones that offer lots of financial aid, since reducing the cost of a degree raises its return.

All these caveats are true. But overall, the PayScale study surely overstates the financial value of a college education. It does not compare graduates’ earnings to what they would have earned, had they skipped college. (That number is unknowable.) It compares their earnings to those of people who did not go to college—many of whom did not go because they were not clever enough to get in. Thus, some of the premium that graduates earn simply reflects the fact that they are, on average, more intelligent than non-graduates.

What is not in doubt is that the cost of university per student has risen by almost five times the rate of inflation since 1983, and graduate salaries have been flat for much of the past decade. Student debt has grown so large that it stops many young people from buying houses, starting businesses or having children. Those who borrowed for a bachelor’s degree granted in 2012 owe an average of $29,400. The Project on Student Debt, a non-profit, says that 15% of borrowers default within three years of entering repayment. At for-profit colleges the rate is 22%. Glenn Reynolds, a law professor and author of “The Higher Education Bubble”, writes of graduates who “may wind up living in their parents’ basements until they are old enough to collect Social Security.”

That is an exaggeration: students enrolling this year who service their debts will see them forgiven after 20 years. But the burden is still heavy for many. It does not help that nearly a third of those who take out such loans eventually drop out of college; they must still repay their debts. A third transfer to different schools. Many four-year degrees drag on longer, and so cost more. Overall, the six-year graduation rate for four-year institutions is only 59%.

The lousy national job market does not help, either. A report by McKinsey, a consultancy, found that 42% of recent graduates are in jobs that require less than a four-year college education. Some 41% of graduates from the nation’s top colleges could not find jobs in their chosen field; and half of all graduates said they would choose a different major or school.

Chegg, a company that provides online help to students, collaborated the study. Dan Rosensweig, its boss, says that only half of graduates feel prepared for a job in their field, and only 39% of managers feel that students are ready for the workforce. Students often cannot write clearly or organise their time sensibly. Four million jobs are unfilled because jobseekers lack the skills employers need.

Grading the graders
For all their flaws, studies like PayScale’s help would-be students (and their parents) make more informed choices. As Americans start to realise how much a bad choice can hurt them, they will demand more transparency. Some colleges are providing it, prodded by the federal government. For example, the University of Texas recently launched a website showing how much its graduates earn and owe after five years.

“Opportunity”, said Mr Obama on April 2nd, “means making college more affordable.” In time, transparency and technology will force many colleges to cut costs and raise quality. Online education will accelerate the trend. In 2012, 6.7m students were taking at least one online course. Such courses allow students to listen to fine lecturers without having to pay for luxurious dormitories or armies of college bureaucrats. They will not replace traditional colleges—face-to-face classes are still valuable—but they will force them to adapt. Those that offer poor value for money will have to shape up, or disappear.

From the print edition: United States