Friday, January 11, 2013

Luật giáo dục đại học: VN cần phân tầng hay đa dạng hóa?

Đặt tựa bài vậy thôi, như đặt cục gạch để xếp hàng, chưa viết. Vì tôi đang bận quá, tối mắt tối mũi.

Bận, nhưng vấn đề này quá quan trọng để có thể bỏ qua. Nên đành viết tựa để đó để tự nhắc mình khỏi quên.

Chỉ lưu lại ở đây một bài viết về phân tầng và sự đa dạng trong giáo dục đại học của Israel, một đất nước có nhiều điều mà ta cần phải học, trong đó có nền giáo dục đại học của họ. Bài viết (academic paper) ở đây này: http://people.socsci.tau.ac.il/mu/hyalon/files/2010/11/ayalonyogevhep.pdf.

Và cũng ghi lại phát biểu về vấn đề này của TS Bùi Trân Phượng, Hiệu trưởng ĐH Hoa Sen, mà tôi đã nghe được từ cách đây hơn 1 năm (vào cuối năm 2011), trong đó có ý trùng với tôi là chúng ta không cần phân tầng mà đúng hơn phải là đa dạng hóa.

Tất nhiên nói như vậy thì cần phải chứng minh. Mà muốn chứng minh thì trước hết phải bắt đầu bằng lý luận: thế nào là phân tầng, thế nào là đa dạng hóa. Chiếm nhiều thì giờ quá nên tôi không viết là vì thế.

Thôi thì chép lại đây một đoạn ngắn trong bài viết để phân biệt đa dạng hóa và phân tầng ở đại học này:

The diversity approach suggests that the institutional enrollment of students will be mainly influenced by their social origins, whereas the stratification approach underscores the role of academic ability in the process of matching students and institutions.

Hoặc

One of the major questions that follow the diversification of higher education is who gets to study where, or what determines the students’ choice of a specific type of a higher education institution. The literature refers to two competitive approaches, the functional diversity approach and the conflict oriented stratification approach. The diversity approach regards the expansion of higher education as contributing to educational equality by institutional diversity, which caters to a differentiated student clientele. The stratification approach views this expansion as reflecting inter-institutional competition, resulting in a clear-cut stratification of both higher education institutions and
their students.


Hãy cứ vậy đã nhé! Khi nào rảnh thì quay lại viết sau vậy.

No comments:

Post a Comment