Nghiên cứu định lượng với tính chất khoa học và rõ ràng, thuyết phục của nó đã tràn vào các ngành xã hội-nhân văn, khiến cho người ta quên mất giá trị của nghiên cứu định tính, vốn là cách tiếp cận nghiên cứu phù hợp nhất đối với các ngành học này. Tuy nhiên,giờ đây người ta đã nhận ra sự sai lầm của việc bỏ qua hoàn toàn cách tiếp cận nghiên cứu định tính, và quay trở lại với cách tiếp cận này và nâng tầm nó lên bằng cách bổ sung cho nó phương pháp tư duy gọn gàng, có hệ thống của cách tiếp cận định lượng. Vì vậy một loạt những khái niệm căn bản của nghiên cứu định lượng đã được đưa về thảo luận trong cách tiếp cận định tính, mà quan trọng nhất là hai khái niệm tin cậy (reliability) và giá trị (validity) vốn đã được khẳng định là 2 yêu cầu căn bản của mọi nghiên cứu - xét theo cái nhìn của cách tiếp cận định lượng, tất nhiên.
Câu hỏi đặt ra là có thể áp dụng nguyên xi các định nghĩa về reliability và validity trong cách tiếp cận định lượng sang cách tiếp cận định tính được không? Hỏi, cũng là trả lời: tất nhiên là không! Và đó là lý do tại sao các nhà phương pháp học (ở đây là phương pháp nghiên cứu - research methodologist) phải đưa ra một loạt các khái niệm tương đương với hai khái niệm reliability và validity trong nghiên cứu định lượng. Và đây là một bài như vậy, viết bằng tiếng Anh, sorry các bạn không đọc trực tiếp bằng tiếng Anh được. (Và đó là lý do tại sao chúng ta nên học giỏi tiếng Anh ha ha!)
Bài ấy đây, và nhớ đọc cả những bài liên quan được nêu trong blog list bên tay phải nữa nhé. https://cirt.gcu.edu/research/developmentresources/research_ready/qualitative/validity
Tôi không rõ ở trong tiếng Việt người ta đã có những khái niệm tương tự với những khái niệm được nêu trong bài viết này chưa, nhưng tôi thì chưa được gặp nên phải nghĩ vội và ghi vội lên đây mấy từ tương đương mà tôi vừa nghĩ được - để khỏi quên, chứ không phải là tôi cho rằng chúng đã hoàn hảo.
1. Credibility = tính khả tín (?) - tương tự internal validity bên định lượng
2. Transferability = tính mở rộng (?) - tương đương external validity bên định lượng
3. Dependability = tính nhất quán (?) - tương đương độ tin cậy bên định lượng
4. Confirmability = tính xác thực (?) - tương đương tính khách quan bên định lượng
Để các bạn dễ dàng nhận xét, góp ý, chê bai vv, xin chép lại định nghĩa 4 khái niệm này dưới đây. Nguồn của nó chính là cái link mà tôi nêu ở trên.
Câu hỏi đặt ra là có thể áp dụng nguyên xi các định nghĩa về reliability và validity trong cách tiếp cận định lượng sang cách tiếp cận định tính được không? Hỏi, cũng là trả lời: tất nhiên là không! Và đó là lý do tại sao các nhà phương pháp học (ở đây là phương pháp nghiên cứu - research methodologist) phải đưa ra một loạt các khái niệm tương đương với hai khái niệm reliability và validity trong nghiên cứu định lượng. Và đây là một bài như vậy, viết bằng tiếng Anh, sorry các bạn không đọc trực tiếp bằng tiếng Anh được. (Và đó là lý do tại sao chúng ta nên học giỏi tiếng Anh ha ha!)
Bài ấy đây, và nhớ đọc cả những bài liên quan được nêu trong blog list bên tay phải nữa nhé. https://cirt.gcu.edu/research/developmentresources/research_ready/qualitative/validity
Tôi không rõ ở trong tiếng Việt người ta đã có những khái niệm tương tự với những khái niệm được nêu trong bài viết này chưa, nhưng tôi thì chưa được gặp nên phải nghĩ vội và ghi vội lên đây mấy từ tương đương mà tôi vừa nghĩ được - để khỏi quên, chứ không phải là tôi cho rằng chúng đã hoàn hảo.
1. Credibility = tính khả tín (?) - tương tự internal validity bên định lượng
2. Transferability = tính mở rộng (?) - tương đương external validity bên định lượng
3. Dependability = tính nhất quán (?) - tương đương độ tin cậy bên định lượng
4. Confirmability = tính xác thực (?) - tương đương tính khách quan bên định lượng
Để các bạn dễ dàng nhận xét, góp ý, chê bai vv, xin chép lại định nghĩa 4 khái niệm này dưới đây. Nguồn của nó chính là cái link mà tôi nêu ở trên.
- Credibility - Often called internal validity, refers to the believability and trustworthiness of the findings. This depends more on the richness of the data gathered than on the quantity of data. The participants of the study are the only ones that decide if the results actually reflect the phenomena being studied and therefore, it is important that participants feel the findings are credible and accurate. Triangulation is a commonly used method for verifying accuracy that involves cross-checking information from multiple perspectives. The link in Resources Links on the left describes different types of triangulation methods.
- Transferability - Often called external validity, refers to the degree that the findings of the research can be transferred to other contexts by the readers. This means that the results are generalizable and can be applied to other similar settings, populations, situations and so forth. Researchers should thoroughly describe the context of the research to assist the reader in being able to generalize the findings and apply them appropriately.
- Dependability - Otherwise known as reliability, refers to the consistency with which the results could be repeated and result in similar findings. The dependability of the findings also lends legitimacy to the research method. Because the nature of qualitative research often results in an ever changing research setting and changing contexts, it is important that researcher document all aspects of any changes or unexpected occurrences to further explain the findings. This is also important for other researchers who may want to replicate the study.
- Confirmability - A measure of the objectivity used in evaluating the results, describes how well the research findings are supported by the actual data collected when examined by other researchers. Researchers bring their own unique perspectives to the research process and data interpretation can be somewhat subjective in qualitative research. If findings are corroborated or confirmed by others who examine the data, then no inappropriate biases impacted the data analysis.
PS: Bài viết này cũng rất đáng quan tâm; nó tóm tắt những khác biệt giữa cách tiếp cận định lượng và định tính.
http://www.iph.org.vn/attachments/article/604/ninh.teaching%20Introduction__Quantitative_and_Qualitative_research.pdf
http://www.iph.org.vn/attachments/article/604/ninh.teaching%20Introduction__Quantitative_and_Qualitative_research.pdf
No comments:
Post a Comment